Thường xuyên bị c.hảy m.áu khi đ.ánh răng, cô gái 26 t.uổi bị viêm nha chu nặng, phải “vĩnh biệt” cùng lúc 11 chiếc răng

Lê Mỹ, người Phúc Kiến (Trung Quốc) thấy răng mình lung lay như răng giả và không thể nào cắn được thịt nên đã đi khám ở bệnh viện. Kết quả cho thấy cô bị viêm nha chu nặng, bác sĩ bắt buộc phải nhổ bỏ 11 chiếc răng lung lay và trồng mới 10 chiếc cho cô.

Lê Mỹ đã nhận ra từ lâu răng mình càng ngày càng xấu, răng hơi lệch và khoảng cách giữa các răng cũng dần rộng ra, nhưng cô không quan tâm lắm vì nó chưa ảnh hưởng đến việc nhai thức ăn.

Tuy nhiên, vài năm sau, răng của Lê Mỹ bắt đầu lung lay dữ dội và không thể cắn được thịt. Cô đã đến Khoa Răng hàm mặt, Bệnh viện Trung Sơn thuộc Đại học Hạ Môn để khám.

Lê Mỹ được chẩn đoán viêm nha chu nặng, bác sĩ phải nhổ bỏ 11 cái răng lung lay và trồng mới 10 cái. Lê Mỹ cũng thừa nhận cô từ lâu đã có triệu chứng c.hảy m.áu khi đ.ánh răng nhưng cô không để tâm lắm.

thuong xuyen bi chay mau khi danh rang co gai 26 tuoi bi viem nha chu nang phai vinh biet cung luc 11 chiec rang de6 5383211

Viêm nha chu nặng có thể làm lung lay chân răng, thậm chí rụng răng (Ảnh minh họa)

Bác sĩ chữa trị của Lê Mỹ cho biết trường hợp này không phải là hiếm. Bệnh nha chu thường có triệu chứng ban đầu là c.hảy m.áu khi đ.ánh răng, có mùi hôi miệng, dần dần phát triển thành răng lung lay, có thể kéo dài đến hơn 10 năm.

Đây là một bệnh n.hiễm t.rùng nướu nghiêm trọng làm tổn thương mô mềm và phá hủy xương xung quanh răng. Viêm nha chu có thể khiến răng bị lỏng hoặc dẫn đến mất răng. Khi bị viêm nha chu nặng, do các mô mềm xung quanh bị tổn thương nghiêm trọng nên thông thường bác sĩ sẽ nhổ bỏ những chiếc răng không thể giữ lại được.

T.uổi càng trẻ, lượng hormone càng cao, c.hảy m.áu càng nghiêm trọng. Bác sĩ cho biết, cứ hai ba tháng lại có một hoặc hai thanh niên bị viêm nha chu nặng làm lung lay, rụng răng đến khám; còn số bệnh nhân bị viêm nha chu nhẹ thì nhiều hơn.

Bên cạnh đó, bác sĩ cũng nhắc nhở phần lớn là do vệ sinh răng miệng không sạch sẽ dẫn đến. Đồng thời, bệnh viêm nha chu còn liên quan đến di truyền. Có những người chỉ bị một chút bẩn trong miệng cũng gây nên viêm nha chu.

Những triệu chứng khi bị viêm nha chu

– Nướu bị sưng, có màu đỏ tươi hay đỏ sẫm.

– Nướu dễ c.hảy m.áu.

thuong xuyen bi chay mau khi danh rang co gai 26 tuoi bi viem nha chu nang phai vinh biet cung luc 11 chiec rang 950 5383211

– Nướu không bao chặt răng, làm răng dài hơn bình thường.

– Có khoảng trống mới phát triển giữa răng và nướu.

– Mủ giữa răng và nướu.

– Hôi miệng.

– Răng lung lay.

– Đau khi nhai.

Một số điều cần chú ý để phòng tránh bệnh viêm nha chu

– Súc miệng sau khi ăn: Súc miệng sau bữa ăn có thể giúp giảm sự phát triển của vi khuẩn, tuy nhiên không khuyến khích đ.ánh răng sau khi ăn vì có thể làm hỏng men răng.

– Đ.ánh răng vào buổi sáng và tối: Cần đ.ánh răng ngày 2 lần, mỗi lần 2~3 phút với lực nhẹ.

– Sử dụng chỉ nha khoa: Phương pháp chải răng thông thường có thể làm sạch được 40~60% bề mặt răng, còn kẽ răng thì không sạch. Những ngóc ngách này thì chỉ có chỉ nha khoa mới giải quyết được. Sau bữa ăn, bạn cũng có thể dùng chỉ nha khoa một lần luồn sâu vào kẽ răng để làm sạch răng.

thuong xuyen bi chay mau khi danh rang co gai 26 tuoi bi viem nha chu nang phai vinh biet cung luc 11 chiec rang 1c5 5383211.gif

– Chọn bàn chải đ.ánh răng phù hợp: Nên chọn loại bàn chải đ.ánh răng có đầu nhỏ, lông mềm. Tốt nhất nên 3 tháng thay bàn chải một lần. Sau khi đ.ánh răng xong cần đặt phần lông bàn chải hướng lên trên và ở nơi thoáng gió để làm giảm sự phát triển của vi khuẩn.

– Hạn chế ăn đồ ăn quá cứng, quá mềm, đồ ngọt và đồ uống có ga: Những loại thực phẩm này không tốt cho răng miệng, làm sâu răng. Nếu có ăn đồ ngọt hay nước có ga thì hãy đ.ánh răng và súc miệng sau khi ăn uống trong vòng nửa giờ.

– Thường xuyên kiểm tra khoang miệng: Việc kiểm tra tổng thể khoang miệng thường xuyên có thể giúp phát hiện sớm các loại bệnh đang “ẩn nấp” trong miệng để có những biện pháp chữa trị kịp thời, hiệu quả.

Người đàn ông phải cắt bỏ 1/3 lưỡi do mắc ung thư lưỡi: 2 việc làm xấu nhiều người mắc phải có thể gây ra tình trạng này

Lão Đặng (65 t.uổi, Hàng Châu, Trung Quốc) gần đây rất kỳ lạ, lúc nào ăn cũng cắn vào lưỡi, người nhà luôn trêu chọc: Nhà có thiếu thịt đâu!

Tưởng chỉ vì ăn quá nhanh nên lão Đặng mới bị vậy, không ngờ một tháng sau, ông bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư lưỡi. Bác sĩ nhận định: Bởi vì tình trạng khá nghiêm trọng, khuyến cáo điều trị hiện tại là cắt 1/3 lưỡi”.

nguoi dan ong phai cat bo 13 luoi do mac ung thu luoi 2 viec lam xau nhieu nguoi mac phai co the gay ra tinh trang nay 576 5376146

Ảnh minh họa.

Lão Đặng nghe xong câu nói này của bác sĩ thì vô cùng hoang mang, sụp đổ, sao tự dưng ông lại bị ung thư lưỡi được cơ chứ.

Bác sĩ thở dài, trả lời: Ung thư lưỡi nói chung là bệnh tình của ông nói riêng chủ yếu liên quan đến 2 nguyên nhân. Hóa ra thói quen sinh hoạt của lão Đặng rất kém lành mạnh, ông uống rượu quanh năm và bị bệnh viêm nha chu, lâu ngày gây ngứa lưỡi, đây là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh ung thư lưỡi của lão Đặng.

T.huốc l.á, rượu là nguyên nhân chính gây ung thư lưỡi

Sự xuất hiện của ung thư lưỡi liên quan chặt chẽ đến thói quen ăn uống kém lành mạnh và các kích thích bất lợi.

Điển hình nhất là hút thuốc, khói thuốc có chứa nicotin, hắc ín (dầu hắc), nitrosamine và các chất gây ung thư khác, có thể trực tiếp làm tăng nguy cơ ung thư. Trong khi đó, rượu tuy không trực tiếp gây ung thư nhưng sẽ kích thích niêm mạc miệng, thúc đẩy quá trình hấp thụ chất gây ung thư, làm tăng tỷ lệ ung thư.

nguoi dan ong phai cat bo 13 luoi do mac ung thu luoi 2 viec lam xau nhieu nguoi mac phai co the gay ra tinh trang nay 15b 5376146

Ngoài ra, chân răng thối, đeo răng giả không phù hợp gây cọ xát lâu ngày với lưỡi cũng có thể kích thích niêm mạc miệng và gây tưa lưỡi, tổn thương mãn tính từng phần, đặc biệt nếu lúc này cộng thêm các kích thích bất lợi thì các mô tế bào vùng tổn thương sẽ dần bị biến dạng, lâu dần sẽ dẫn đến ung thư lưỡi.

Vì vậy, muốn phòng ngừa ung thư lưỡi, bạn phải chú ý tránh những tác nhân gây bệnh này.

Vết loét miệng không lành trong hơn 2 tuần, hãy cẩn thận với ung thư lưỡi

Ung thư lưỡi thường xuất hiện ở vùng sau lưỡi, mép lưỡi, bụng lưỡi.

Ở giai đoạn đầu, bệnh có thể biểu hiện là các vết loét, ngoại ban, thâm nhiễm, trong đó, loại loét là phổ biến nhất, có vết loét, kết cấu cứng, nhưng không đau rõ ràng. Loại ngoại sinh chủ yếu biểu hiện là khối phồng tại khối u, đôi khi giống hình súp lơ, loại thâm nhiễm không loét hoặc lồi. Nó có thể chỉ có một kết cấu cứng.

Ung thư lưỡi giai đoạn đầu thường bị nhầm với loét miệng

Các vết loét ở miệng có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trong miệng, có hình tròn hoặc bầu dục nhỏ, có đường viền rõ ràng, niêm mạc xung quanh có màu đỏ và hơi sưng, khi đau rõ, cơ địa sẽ không cứng và không gây hạn chế cử động lưỡi hay ảnh hưởng đến chức năng cảm giác của lưỡi. Nó sẽ tự khỏi sau khoảng 3-4 ngày, và muộn nhất là khoảng 1 tuần.

nguoi dan ong phai cat bo 13 luoi do mac ung thu luoi 2 viec lam xau nhieu nguoi mac phai co the gay ra tinh trang nay 13c 5376146

Vết loét do ung thư lưỡi trong nhiều trường hợp có thể giống như súp lơ, kết cấu cứng, lâu lành, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến hạn chế cử động của lưỡi, khó ăn, khó nuốt và đôi khi kèm theo nổi hạch dưới hàm sưng tấy.

Do đó, vẫn có sự khác biệt rõ ràng, các bạn có thể chú ý theo dõi.

Trong đó, cách phán đoán đơn giản nhất là: Nếu vết loét kéo dài hơn 2 tuần mà không lành, hãy cảnh giác với bệnh ung thư lưỡi và đến bệnh viện để được chẩn đoán, điều trị kịp thời. Ung thư lưỡi ở giai đoạn càng sớm thì tiên lượng càng tốt

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *